Khám phá

Xu hướng & Tin tức

Xem tất cả chủ đề

Đại Lễ Tất Niên

Tất niên là lúc mọi người quây quần bên nhau và bên những món thức ăn và cùng chào đón đêm trừ tịch, giao thừa và năm mới là một phong tục tập quán lâu đời của người dân nhiều quốc gia. Riêng đối người Việt Nam, nó mang nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt Nam trong dịp Tết nguyên đán.

Tất niên là một trong những nghi thức Tết, được tổ chức thành một bữa tiệc vào ngày cuối cùng của năm cũ để khép lại và tiễn đưa những gì đã qua, chào đón những đều tốt đẹp hơn sẽ đến sắp tới.

Ngày lễ Tất niên
Thông thường, những buổi tiệc tất niên thường được vào tổ chức vào tuần cuối của Dương lịch hoặc 29 – 30 tháng Chạp Âm lịch. Trong gia đình, mọi người sẽ quây quần bên nhau, nấu những món thật ngon, ăn uống và chuyện trò vui vẻ. Ngoài ra, khi các công ty, xí nghiệp tổ chức tất niên, họ sẽ lựa chọn ngày và giờ phù hợp để toàn bộ nhân viên của mình có thể tham gia tiệc tất niên đông đủ.

Đặc điểm của lễ tất niên
Thông thường, vào tối ngày 29 hoặc 30 tháng Chạp, trong lúc đợi thời khắc Giao thừa, người dân sẽ bày biện hai mâm cỗ để cúng. Trong đó, một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà.Đặc điểm ngày Lễ tất niên
Tuỳ vào điều kiện mỗi gia đình và phong tục tập quán ở từng nơi mà nghi thức cúng kiến cũng có phần khác nhau, nhìn chung, mâm cỗ luôn có trà, hoa, nhang, đèn, vàng mã, bánh kẹo, trái cây,… Hơn nữa, tất niên không chỉ có ở trong gia đình mà tại các công ty, tất niên còn là cơ hội để bạn gặp gỡ, giao lưu với các đồng nghiệp, nhất là những đồng nghiệp ở phòng khác rất ít khi gặp mặt.

Tiệc tất niên là gì?
Người Việt Nam ta luôn thích những buổi tiệc để ngồi lại bên nhau, nói chuyện, chia sẻ, và chắc chắn những bữa ăn cuối năm hay còn gọi là tất niên, sẽ không thể nào thiếu được.

Năm cũ qua với những điều vui hoặc không vui, những điều đã thực hiện được hay còn dở dang ở đó, người dân sẽ cùng nhau ăn uống, xí xoá hết mọi lỗi lầm, chuyện buồn phiền trong năm cũ rồi lại trao cho nhau những lời chúc tụng, cầu mong cho năm mới bình an và yên ấm hơn.

Tiệc tất niên
Đối với các công ty, cơ quan, xí nghiệp, tiệc tất niên là một dịp quan trọng để đồng nghiệp gặp gỡ nhau, tổng kết lại những thành tựu và thất bại đã qua mà cùng nhau tiến lên trong năm mới.

 

Các mâm lễ dâng Đại Lễ Tất Niên


1. Mẹt Hoa Quả Size 30cm – Mẫu 7, GồM TáO Và Hoa CúC DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg
Mẹt Hoa Quả Size 30cm – Mẫu 7, GồM TáO Và Hoa CúC DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg


2. Mẹt Hoa Quả – New Mẫu 36
Mẹt Hoa Quả – New Mẫu 36


3. Mẹt Hoa Quả Size 35cm – Mẫu 3, GồM 5 LoạI Quả DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg
Mẹt Hoa Quả Size 35cm – Mẫu 3, GồM 5 LoạI Quả DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg


4. Mẹt Hoa Quả – New Mẫu 46
Mẹt Hoa Quả – New Mẫu 46


5. Mẹt Hoa Quả Size 35cm – Mẫu 2, GồM 9 LoạI Quả Và Hoa Sen DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg
Mẹt Hoa Quả Size 35cm – Mẫu 2, GồM 9 LoạI Quả Và Hoa Sen DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg

Bài viết liên quan

Ngày 25/12 Tiệc Chúa Đệ Tam Lâm Thao (Chúa Ót, Chúa Chữa)

Chúa Lâm Thao là vị chúa bói linh thiêng. Khi muốn giúp ân bảo hộ, xin lộc bói toán, con hương thường đến cầu khấn bà. Hiện nay, Chúa...

Xem thêm

Ngày 20/12 Khánh tiệc Vương Cô Đệ Nhị

Vương Cô Đệ Nhị hay còn gọi là Cô Đôi Nhà Trần là một trong hai Nhị Vị Vương Cô thuộc Công Đồng Trần Triều. Nhớ công ơn của...

Xem thêm

Ngày 10/12 Tiệc Đức An phụ An Sinh Vương Huý Trần Quốc Liễu

An Sinh Vương Trần Liễu là vị Vương Phụ của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn người được nhân dân tôn xưng là Đức Thánh Trần. Ông là người...

Xem thêm
Hỗ trợ
TƯ VẤN
MIỄN PHÍ