Xu hướng & Tin tức
Ngày 20/5 Tiệc Chầu Năm Suối Lân
Thần tích về Chầu Năm Suối Lân
Có khá nhiều điển tích nói về sự tích của Chầu Năm. Có tài liệu ghi chép rằng, bà vốn là người dân tộc Nùng, sinh sống vào thời Lê Trung Hưng. Người nhận lệnh vua cai quản trấn giữ vùng cửa rừng Suối Lân và coi sóc khắp vùng sông Hóa. Không chỉ trấn giữ nơi sơn lâm, Chầu còn giúp dân làm ăn, dạy dân trồng trọt, đi rừng. Sau khi hóa thánh, phép anh linh của chầu thể hiện qua việc chầu hiển linh giúp dân thuần phục ác thú, diệt trừ ma quỷ hoành hành. Bên cạnh đó, những người ăn lộc Chầu Bà có khả năng sát trừ quỷ tà. Tương truyền vào những đêm thanh, hiện hình cùng 12 cô hầu cận bẻ lái giữa dòng sông Hóa. Nhưng cũng có câu chuyện lưu truyền rằng, Chầu Năm Suối Lân vốn là công chúa thời Lê Trung Hưng, vốn yêu thiên nhiên nên có xin vua cha lên vùng núi rừng thanh vắng để hưởng vui thú. Đến vùng Suối Lân, cảnh sắc hữu tình khiến công chúa quyết định ở lại đây giúp dân, kiêm quản việc coi sóc vùng sông Hóa. Sau này khi hóa thánh, Mẫu đã ban danh cô là Chầu Năm Suối Lân để cai quản vùng đất này.
Trang phục
– Áo màu lam (bây giờ ở một số nơi, để tránh áo Chầu Năm trùng với áo Chầu Lục thì người ta thường dâng chầu áo xanh thiên thanh và coi đó là màu áo của dòng Suối Lân hoặc Chầu cũng có thể mặc áo màu xanh như của Chầu Đệ Nhị).
Các mâm lễ dâng Tiệc Chầu Năm Suối Lân
2. Mẹt Hoa Quả Size 30cm – Mẫu 5, GồM 3 LoạI Quả Và Hoa Sen DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg
3. Mẹt Hoa Trầu Size 25cm Mẫu 3
4. Tháp Bánh Mẫu 3, GồM TháP BáNh Và Hoa Sen DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg
5. Mẹt Bánh Xu Xê – Mẫu 8, GồM BáNh Xu Xê Và Hoa Sen DàNh Cho CáC DịP Lễ, CúNg